(TNO) Vụ nổ khí gas làm sập nhà khiến hai nạn nhân tử vong tại ngõ 22 phố Tạ Quang Bửu (Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội) thêm một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo mức độ an toàn khi sử dụng gas.
Nổ khí gas rò rỉ
Hôm nay (4.11), thiếu tá Nguyễn Văn Thắng, Phó trưởng phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy (PCCC) quận Hoàng Mai (Hà Nội) cho biết nguyên nhân chính dẫn tới vụ nổ là do rò rỉ khí gas, tích tụ khắp tầng một ngôi nhà. Có khả năng rất cao là lúc này có thiết bị điện trong nhà được bật lên, vô tình tạo ra tia lửa điện nên gây cháy nổ mạnh.
Như vậy, vụ nổ làm hôm qua là nổ khí gas rò rỉ và tích tụ lại, không phải nổ bình gas như nhiều người lầm tưởng.
Nhận định ban đầu của thiếu tá Thắng là có thể khi ngủ dậy, người trong gia đình đã bật bếp hoặc bật công tác điện.
Theo thiếu tá Thắng, trong trường hợp ngửi thấy mùi gas, cần hết sức bình tĩnh đi chân đất, mở toang các cửa để khí gas thoát ra ngoài rồi khóa chặt bình gas lại. Tuyệt đối không bật bất cứ một vật gì phát ra tia lửa điện (các thiết bị điện, bếp lửa, diêm, điện thoại) bởi chỉ cần một tia lửa nhỏ có thể khiến cho khí gas bùng nổ dù là rất nhỏ, mắt thường khó nhận biết, cũng gây cháy nổ nghiêm trọng.
Công tác cứu hộ còn bất cập
Vào thời điểm xảy ra sự việc đến khi đưa được hai cháu bé nạn nhân ra ngoài gần 6 tiếng đồng hồ khiến nhiều người dân đã trách móc lực lượng cứu hộ rằng: tác phong làm việc chậm chạp, công tác cứu hộ kéo dài khiến hai cháu bé thiệt mạng.
>> Nổ khí gas làm sập nhà 3 tầng >> Ngôi nhà có kết cấu yếu do tự ý cơi nới >> Căng thẳng tìm kiếm 2 cháu bé bị nạn Trả lời vấn đề trên, thiếu tá Thắng lý giải rằng: "Hiện trường xảy ra vụ hỏa hoạn nằm sâu trong ngõ nhỏ, tất cả các thiết bị máy móc hiện đại đều không vào được. Sau khi xem xét, chúng tôi quyết định cứu hộ thủ công. Chúng tôi phải tiến hành cắt từng mảnh nhỏ bê tông ra một, vừa cắt vừa tiến hành chống đỡ. Bên cạnh đó, mặc dù xác định hai cháu bé đã chết, chúng tôi tiến hành khoan cắt bê tông cũng rất thận trọng, tránh tình huống khoan vào người các cháu trong đống đổ nát trên".
Ngoài ra, ông Thắng còn cho biết thêm hiện nay Phòng Cảnh sát PCCC chỉ được đào tạo về công tác cứu cháy, khống chế ngọn lửa chứ chưa có bất kỳ một cán bộ nào được trang bị kiến thức về công tác cứu hộ cứu nạn.
"Trước đậy, Sở cảnh sát PCCC chỉ có vài cán bộ được đưa ra nước ngoài tập huấn chứ chưa có bất kỳ cán bộ nào được đào tạo bài bản về công tác cứu hộ cứu nạn. Hiện nay phương tiện, thiết bị cứu hộ còn thô sơ, cán bộ chuyên môn kém. Tên chúng tôi là PCCC nhưng công tác cứu hộ chúng tôi phải đảm nhiệm. Chính vì vậy, khi tiến hành cứu hộ còn nhiều bất cập…”, thiếu tá Thắng chia sẻ.
Mỗi kilogam gas hóa lỏng tương đương với 25 lít khí gas. Nếu như chỉ cần 1 kilogam gas rò rỉ ra ngoài kết hợp với không khí cũng có thể tạo ra một khối khí nổ rất lớn.
Vì khí gas nặng hơn so với không khí, khi bị rò rỉ ra ngoài sẽ lắng đọng và lơ lửng dưới sàn nhà, các nơi hóc hiểm chứ không bay ra ngoài. Chính vì vậy, khi ngôi nhà xảy ra hỏa hoạn trên, hai cháu bé và hai vợ chồng không bị khí gas làm cho ngạt thở.
Khi ngửi thấy mùi gas trong nhà (phát hiện có rò rỉ gas), tuyệt đối không động đến bất kỳ thiết bị nào có thể phát sinh tia lửa điện, không bật tắt công tắt đèn, quạt, đóng cắt mạch điện, kể cả điện thoại di động. Nhanh chóng khóa van bình gas. Mở toang các cửa và dùng quạt nan, mảnh bìa các tông để quạt tản khí ra ngoài. Nếu có quạt điện đang chạy thì vẫn để nguyên.
Để phòng tránh sự cố rò rỉ khí gas, người tiêu dùng cần phải lưu ý: Khi chọn mua bình gas nên mua ở những cơ sở uy tín, thương hiệu gas lớn để hạn chế mua phải sản phẩm sang chiết lậu.
Bình gas phải còn nguyên vẹn, không méo, nước sơn chống rỉ còn tốt, kiểm tra kỹ niêm phong van gas trước khi mua. Khi đổi gas xong, cần kiểm tra kỹ càng bằng nước bọt xà phòng trong cả trạng thái đóng và mở khóa van gas. Khi sử dụng, không cần mở hết khóa, chỉ cần vặn 1-2 vòng là đủ.
Cần tập thói quen khóa bình gas sau khi sử dụng. Thường xuyên kiểm tra bình, van, dây dẫn và bếp để phát hiện kịp thời hỏng hóc để tránh rò rỉ. Nên thay dây dẫn gas loại tốt sau 2-3 năm sử dụng. (Thiếu tá Nguyễn Văn Thắng)
(TNO) Vụ nổ khí gas làm sập nhà khiến hai nạn nhân tử vong tại ngõ 22 phố Tạ Quang Bửu (Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội) thêm một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo mức độ an toàn khi sử dụng gas.
Trả lờiXóaNổ khí gas rò rỉ
Hôm nay (4.11), thiếu tá Nguyễn Văn Thắng, Phó trưởng phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy (PCCC) quận Hoàng Mai (Hà Nội) cho biết nguyên nhân chính dẫn tới vụ nổ là do rò rỉ khí gas, tích tụ khắp tầng một ngôi nhà. Có khả năng rất cao là lúc này có thiết bị điện trong nhà được bật lên, vô tình tạo ra tia lửa điện nên gây cháy nổ mạnh.
Như vậy, vụ nổ làm hôm qua là nổ khí gas rò rỉ và tích tụ lại, không phải nổ bình gas như nhiều người lầm tưởng.
Nhận định ban đầu của thiếu tá Thắng là có thể khi ngủ dậy, người trong gia đình đã bật bếp hoặc bật công tác điện.
Theo thiếu tá Thắng, trong trường hợp ngửi thấy mùi gas, cần hết sức bình tĩnh đi chân đất, mở toang các cửa để khí gas thoát ra ngoài rồi khóa chặt bình gas lại. Tuyệt đối không bật bất cứ một vật gì phát ra tia lửa điện (các thiết bị điện, bếp lửa, diêm, điện thoại) bởi chỉ cần một tia lửa nhỏ có thể khiến cho khí gas bùng nổ dù là rất nhỏ, mắt thường khó nhận biết, cũng gây cháy nổ nghiêm trọng.
Công tác cứu hộ còn bất cập
Vào thời điểm xảy ra sự việc đến khi đưa được hai cháu bé nạn nhân ra ngoài gần 6 tiếng đồng hồ khiến nhiều người dân đã trách móc lực lượng cứu hộ rằng: tác phong làm việc chậm chạp, công tác cứu hộ kéo dài khiến hai cháu bé thiệt mạng.
>> Nổ khí gas làm sập nhà 3 tầng
>> Ngôi nhà có kết cấu yếu do tự ý cơi nới
>> Căng thẳng tìm kiếm 2 cháu bé bị nạn
Trả lời vấn đề trên, thiếu tá Thắng lý giải rằng: "Hiện trường xảy ra vụ hỏa hoạn nằm sâu trong ngõ nhỏ, tất cả các thiết bị máy móc hiện đại đều không vào được. Sau khi xem xét, chúng tôi quyết định cứu hộ thủ công. Chúng tôi phải tiến hành cắt từng mảnh nhỏ bê tông ra một, vừa cắt vừa tiến hành chống đỡ. Bên cạnh đó, mặc dù xác định hai cháu bé đã chết, chúng tôi tiến hành khoan cắt bê tông cũng rất thận trọng, tránh tình huống khoan vào người các cháu trong đống đổ nát trên".
Ngoài ra, ông Thắng còn cho biết thêm hiện nay Phòng Cảnh sát PCCC chỉ được đào tạo về công tác cứu cháy, khống chế ngọn lửa chứ chưa có bất kỳ một cán bộ nào được trang bị kiến thức về công tác cứu hộ cứu nạn.
"Trước đậy, Sở cảnh sát PCCC chỉ có vài cán bộ được đưa ra nước ngoài tập huấn chứ chưa có bất kỳ cán bộ nào được đào tạo bài bản về công tác cứu hộ cứu nạn. Hiện nay phương tiện, thiết bị cứu hộ còn thô sơ, cán bộ chuyên môn kém. Tên chúng tôi là PCCC nhưng công tác cứu hộ chúng tôi phải đảm nhiệm. Chính vì vậy, khi tiến hành cứu hộ còn nhiều bất cập…”, thiếu tá Thắng chia sẻ.
Những điều lưu ý khi sử dụng gas
Trả lờiXóahttp://www.thanhnien.com.vn/Pages/20111104/Tai-nan-thuong-tam-do-no-khi-gas-ro-ri.aspx
Mỗi kilogam gas hóa lỏng tương đương với 25 lít khí gas. Nếu như chỉ cần 1 kilogam gas rò rỉ ra ngoài kết hợp với không khí cũng có thể tạo ra một khối khí nổ rất lớn.
Vì khí gas nặng hơn so với không khí, khi bị rò rỉ ra ngoài sẽ lắng đọng và lơ lửng dưới sàn nhà, các nơi hóc hiểm chứ không bay ra ngoài. Chính vì vậy, khi ngôi nhà xảy ra hỏa hoạn trên, hai cháu bé và hai vợ chồng không bị khí gas làm cho ngạt thở.
Khi ngửi thấy mùi gas trong nhà (phát hiện có rò rỉ gas), tuyệt đối không động đến bất kỳ thiết bị nào có thể phát sinh tia lửa điện, không bật tắt công tắt đèn, quạt, đóng cắt mạch điện, kể cả điện thoại di động. Nhanh chóng khóa van bình gas. Mở toang các cửa và dùng quạt nan, mảnh bìa các tông để quạt tản khí ra ngoài. Nếu có quạt điện đang chạy thì vẫn để nguyên.
Để phòng tránh sự cố rò rỉ khí gas, người tiêu dùng cần phải lưu ý: Khi chọn mua bình gas nên mua ở những cơ sở uy tín, thương hiệu gas lớn để hạn chế mua phải sản phẩm sang chiết lậu.
Bình gas phải còn nguyên vẹn, không méo, nước sơn chống rỉ còn tốt, kiểm tra kỹ niêm phong van gas trước khi mua. Khi đổi gas xong, cần kiểm tra kỹ càng bằng nước bọt xà phòng trong cả trạng thái đóng và mở khóa van gas. Khi sử dụng, không cần mở hết khóa, chỉ cần vặn 1-2 vòng là đủ.
Cần tập thói quen khóa bình gas sau khi sử dụng. Thường xuyên kiểm tra bình, van, dây dẫn và bếp để phát hiện kịp thời hỏng hóc để tránh rò rỉ. Nên thay dây dẫn gas loại tốt sau 2-3 năm sử dụng. (Thiếu tá Nguyễn Văn Thắng)
Minh Sang - Lê Quân
Em cũng mới đọc báo TN sáng nay
Trả lờiXóaThấy chết chóc sao chóng mặt quá chưn dài ơi.
Trả lờiXóaĐọc xong lần nữa, em lật đật leo xuống bếp khoá van gas. Em thường không khoá van bao giờ chị ơi, Hic... cái tật làm biếng, nhưng dưng giờ thâý sợ quá
Trả lờiXóaĐừng coi thường chuyện tắt cái công tắc của bếp ga . Khóa dưới bình ga là tốt nhưng đôi khi vặn không chặt , rất nguy hiểm .
Trả lờiXóaNếu chị ấy kg bật gas lên kiểm tra có lẽ kg ra cớ sự chị nha.
Trả lờiXóaĐúng là tội, con chết hết, cha mẹ thì nằm viện.
Đau khổ thật.
Trả lờiXóaTham wa
Trả lờiXóa:(
đúng là thảm khốc quá chị ạ
Trả lờiXóathật tội .
Trả lờiXóasợ quá chị ơi
Trả lờiXóaKhủng khiếp quá đi mất :(
Trả lờiXóa